Page Nav

HIDE

Grid

GRID_STYLE

Breaking News:

latest

CHUYỆN CƯỜI THỜI NAY.

CHUYỆN CƯỜI THỜI NAY. Việt Nam đã được Nhật trao trả độc lập vào ngày 11/3/1945. Nền độc lập ấy có quốc kỳ và quốc hiệu hẳn hoi. Có một gã b...

CHUYỆN CƯỜI THỜI NAY.

Việt Nam đã được Nhật trao trả độc lập vào ngày 11/3/1945. Nền độc lập ấy có quốc kỳ và quốc hiệu hẳn hoi.

Có một gã bá vơ tên là Hồ Quang được "quốc tế cộng sản" phái đến Việt Nam để chỉ đạo cướp chính quyền, nhuộm đỏ Đông Nam Á. Gã từng bị sốt rét trong rừng suýt chết nhưng may thay được lính Mỹ cứu chữa nên qua khỏi.

Trước tình hình cộng sản Việt cần một lãnh tụ chính danh nên Hồ Quang lấy cắp thân thế của Nguyễn Ái Quốc ,kẻ đã chết vào năm 1932. Sau đó gã đã đổi tên thành Hồ Chí Minh,lấy đại ngày đón quân Pháp quay lại Hà Nội 19/5 làm ngày sinh nhật để nhân dân treo đèn kết hoa.

Sau đó gã đã lấy lá cờ của "quốc tế cộng sản" làm "cờ tổ quốc" dù "quốc kỳ" là biểu tượng của quốc gia đã có trước đó. Quốc kỳ đại diện cho một dân tộc không thể do một đảng cộng sản tạo ra , vì một lẻ đơn giản đảng ấy không hề khai sinh ra nước Việt. Và gã Tàu kia dám cả gan nhận mình là "cha già dân tộc" dù đất nước này là do Lạc Long Quân và bà Âu Cơ sinh  ra.

Đến nay dân chúng vẫn hoàn toàn mê muội ,bất chấp các logic lịch sử để cho rằng lá cờ xuất hiện từ khi có đảng cộng sản là quốc kỳ trong khi nước Việt đã có từ lâu. Có cô gái dám xịt sơn lên lá cờ tiếm danh đó. Đây là biểu hiện của tri thức ,hiểu biết lịch sử.

Thật đáng buồn cho nhiều kẻ mang danh trí thức nhưng vẫn cho là lá cờ do 96% đảng viên cộng sản nặn ra là "quốc kỳ" đồng thời phê phán những người đã phủ nhận một biểu tượng không hề được sự ủy nhiệm của nhân dân làm biểu trưng của quốc gia,dân tộc.

Cho đến bao giờ trí ngủ Việt Nam mới nhận chân được sự thật khi cho rằng luật rừng của cộng sản là luật pháp và cờ của một bè lũ "cướp quốc tế" là quốc kỳ chính danh của đất nước Việt Nam? Có lẻ mọi chân giá trị thuộc về lịch sử của quốc gia này đã bị sự hèn nhát và mê muội nhấn chìm xuống tận bùn đen. Thương thay nước Việt 4000 năm.

Dương Hoài Linh

Không có nhận xét nào