OBAMA PHẢN BỘI CỐ HƯƠNG INDONESIA, DONALD TRUMP GIÚP INDONESIA THỊNH VƯỢNG - VIỆT CỘNG NGHE TÀU CỘNG VÀ OBAMA NÊN KHÔNG CÓ CHÁO RÙA ĐỂ H...
OBAMA PHẢN BỘI CỐ HƯƠNG INDONESIA, DONALD TRUMP GIÚP INDONESIA THỊNH VƯỢNG - VIỆT CỘNG NGHE TÀU CỘNG VÀ OBAMA NÊN KHÔNG CÓ CHÁO RÙA ĐỂ HÚP
Indonesia - quốc gia có dân số theo đạo Hồi lớn nhất thế giới với hơn 250 triệu người, hiện nay Indonesia là nền kinh tế mới nổi của thế giới, nền kinh tế lớn nhứt ở Đông Nam Á và là nước đi đầu trong phát triển ASEAN.
Trong gần 04 năm làm tổng thống Mỹ, ông Trump tuy chưa có những đột phá trong việc thắt chặt quan hệ chiến lược với Indonesia bởi vì có những lý do tế nhị liên quan tới Hồi giáo, tuy nhiên với chuyến công du Indonesia gần đây của Phó Tổng thống Mike Pence cho thấy nước Mỹ thời tổng thống Trump sẽ không để Indonesia dần tách khỏi ảnh hưởng của Mỹ mà ngược lại ông Trump sẽ đưa nước Mỹ sát với Indonesia hơn để kìm tỏa Tàu cộng ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Lý do tế nhị như đã nói ở trên đó là sau khi nhậm chức vào ngày 20/01/2017, Tổng thống Donald Trump đã ký ngay một sắc lịnh hành pháp gây tranh cãi vào ngày 27/01/2017 vấp phải tất cả các trường hợp nhập cư tị nạn và tạm thời cấm các cá nhơn từ bảy quốc gia đa số Hồi giáo nhập cảnh vào Mỹ có hiệu lực 90 ngày, cụ thể là: Iran, Iraq, Libya, Somalia, Sudan, Syria và Yemen.
Dĩ nhiên, đồng đạo đồng tâm, lịnh cấm trên của tổng thống Trump đã khiến cho người theo Đạo Hồi tỏ ra bất mãn vì theo họ thì ông Trump kỳ thị tôn giáo. Tuy nhiên Tổng thống Trump đã bảo vệ trật tự điều hành của mình theo sắc lịnh trên, bởi vì theo ông Trump thì thời tổng thống Obama vào năm 2011 cũng đã từng cấm thị thực những người tị nạn từ Iraq trong sáu tháng thì việc ông Trump chỉ cấm có 03 tháng có là gì so với 06 tháng của Obama.
Quay lại chuyện nước Mỹ và Indonesia thời Obama, mặc dù giữa Obama với tổng thống Joko Widodo đã có cuộc hội kiến tại Phòng Bầu Dục và đã ra tuyên bố chung vào ngày 26/10/2015, tuy nhiên thực tế thì không như tuyên bố chung mà tất cả chỉ là nằm trên giấy mà thôi. Mặc dù Obama có một quãng dài tuổi thơ ở Indonesia nhưng có lẽ với Obama điều đó không quan trọng bằng cái sỉ diện hảo là người của nhơn quyền, dân chủ bởi cái giải Noble hòa bình mà Obama có được chỉ sau 09 tháng tuyên thệ nhậm chức tổng thống thứ 44 của Mỹ.
Mấu chốt nằm ở việc Obama ngó lơ quê hương cũ của mình là Indonesia là do Arab Saudi. Bởi vì Obama không phải là một fan của Arab Saudi. Obama đổ lỗi cho Arab Saudi về việc cực đoan hoá Indonesia. Mặc dù lập luận rằng cuộc xung đột ở Trung Đông có nguồn gốc từ hàng ngàn năm nhưng Obama cũng tin rằng sự giận dữ của người Hồi giáo tăng lên mấy năm gần đây đã được khuyến khích bởi các nước được coi là bạn của Mỹ.
Trong cuộc họp bên lề Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương - APEC với thủ thuật Úc là ông Malcolm Turnbull, tổng thống Obama đã mô tả sự quan sát của mình về Indonesia đã dần dần chuyển từ một quốc gia Hồi giáo khoan dung sang một hình thức cực đoan hơn, khi số lượng phụ nữ Indonesia áp dụng luật sử dụng khăn trùm đầu ngày càng tăng.
Ông Tumbull hỏi Obama "Tại sao điều này xảy ra?" thì Obama trả lời là "do Arab Saudi và người Arab vùng Vịnh đã đổ tiền bạc và một số lượng lớn các thầy cô giáo vào Indonesia, giảng dạy và tuyên truyền các giáo lý Hồi giáo mạnh hơn so với thời tôi sống ở đây", Obama cho rằng Indonesia bây giờ theo xu hướng Hồi giáo Arab hơn trước. Ông Tumbull liền hỏi "Arab không phải là bạn ông sao?", Obama mỉm cười và nói "Nó phức tạp lắm".
Qua cuộc nói chuyện giữa thủ tướng Úc với Obama tại APEC năm đó cho thấy Obama ghét Arab Saudi, ghét Arab Vùng Vịnh vì họ đã đổ tiền của vào đầu tư ở Indonesia vì vậy Obama đã ghét lây cả Indonesia dù ngoài mặt vẫn tỏ ra thân thiện, quý mến cố hương này.
Giờ đây khi Tàu cộng đã lộ rõ hành vi khủng khiếp toàn cầu bằng con virus cúm Tàu cũng như càng có nhiều bằng chứng cho thấy Tàu cộng đã giựt dây, chống lưng cho khủng bố ở Trung Đông kể cả việc Tàu cộng đứng sau lưng vụ khủng bố tấn công nước Mỹ vào ngày 11/9/2001 mà ông Trump nhiều lần bộc bạch rằng ông biết kẻ nào đứng sau lưng vụ khủng bố đẫm máu này thì việc ông Trump muốn thay đổi hình ảnh của mình tại Indonesia để gia cường thêm gọng kìm xiết chặt Tàu cộng ở Đông Nam Á là việc phải làm.
Vì vậy không có gì ngạc nhiên khi vào ngày 16/5/2020 vừa qua, trang Policy Times của Ấn Độ khẳng định trong một cuộc điện thoại gần đây với Tổng thống Indonesia Joko Widodo, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định dời 27 nhà máy Mỹ từ Tàu cộng sang Indonesia đặt ở khu vực rộng 4.000 ha ở Công viên công nghiệp Brebes tại tỉnh Trung Java.
Việc chuyển các doanh nghiệp Mỹ từ Tàu cộng qua Indonesia ngoài mục tiêu phát triển kinh tế cho Indonesia và bẻ gãy chuỗi cung ứng của Tàu cộng ra thì nó còn có một nhiệm vụ quan trọng hơn nữa là tăng cường canh giữ "Cửa ngõ Maclacca", nơi hiện nay Tàu cộng đã xây dựng cảng biển trị giá 10 tỷ Mỹ kim ở Malaysia dự kiến hoàn thành vào năm 2025 mà chánh phủ Malaysia hy vọng sẽ thu hút 100.000 tàu, trong đó hầu hết là tàu Tàu cộng qua lại eo biển Malacca hằng năm. Việc ông Trump tăng cường đầu tư vào Indonesia không có gì hơn là để khóa chặt "con đường tơ lụa hàng hải” của Tàu cộng mà Tàu cộng đang ra sức thúc đẩy.
Gia tăng ảnh hưởng ở khu vực Đông Nam Á đặc biệt là ở Biển Đông là một nước cờ triệt buộc mà tổng thống Trump phải thực hiện để dẹp Tàu cộng, xóa sổ cnxh quái thai. Bởi vì Biển Đông nằm trên tuyến hải hành huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Âu - châu Á, Trung Đông - châu Á. Biển Đông là tuyến hải hành quốc tế nhộn nhịp nhứt nhì thế giới. Hơn 90% lượng vận chuyển thương mại của thế giới được thực hiện bằng đường biển và trong đó gần phân nửa trong số này phải đi qua vùng Biển Đông.
Mỗi ngày có khoảng từ 150 đến 200 tàu các loại qua lại Biển Đông, trong đó hơn 10% có trọng tải từ 30.000 tấn trở lên. Đây là mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu và các nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông và Đông Nam Á tới Nhựt Bổn, Nam Hàn và Tàu cộng. Lượng dầu lửa và khí hóa lỏng được vận chuyển qua vùng biển này lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama.
Khu vực Biển Đông có những eo biển quan trọng đối với nhiều nước, với bốn trong 16 con đường chiến lược của thế giới nằm trong khu vực Đông Nam Á là Malacca, Lombok, Sunda, Ombai - Wetar. Đặc biệt Malacca là eo biển nhộn nhịp thứ hai trên thế giới, chỉ sau eo biển Hormuz. Nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, eo biển Malacca là tuyến hải hành ngắn nhứt giữa Trung Đông với châu Á nói chung và các nước thuộc vành đai Thái Bình Dương nói riêng.
Nằm giữa Indonesia, Malaysia và Singapore, eo biển như cái nút thắt cổ chai này là tuyến hải hành quen thuộc của các tàu buôn lẫn tàu dầu quốc tế. Mỗi năm có hơn 60.000 lượt tàu đi ngang Malacca với khoảng 30% giao dịch thương mại thế giới. Về giá trị kinh tế và chiến lược, tầm quan trọng của tuyến hải hành qua eo Malacca sánh ngang với kênh đào Suez và kênh đào Panama..
Từ nhiều thế kỷ nay, Malacca là eo biển không thể tách rời với Biển Đông, tạo thành tuyến vận chuyển chiến lược có tầm quyết định sống còn đối với các nền kinh tế Tàu cộng, Đài Loan, Nhựt Bổn, Nam Hàn. Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa và kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển mạnh, vị trí của cung đường hàng hải eo biển Malacca - Biển Đông lại càng có vai trò hơn. Ngay cả đối với Australia, Ấn Độ, Trung Đông, châu Phi, châu Âu và Hoa Kỳ thì tuyến vận tải biển quốc tế này có thể được gọi là cung đường huyết mạch. An ninh năng lượng và thương mại giữa các nền kinh tế ở Đông Á và Đông Nam Á phụ thuộc nhiều vào an ninh hàng hải của tuyến đường qua eo biển Malacca và Biển Đông.
Với tầm quan trọng về mặt chiến lược của Biển Đông nói chung và eo biển Malacca nói riêng nên tổng thống Trump buộc phải gia tăng ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực Đông Nam Á và điều này đã được ông Trump lên lịch cho một hội nghị cấp cao Mỹ - ASEAN vào đầu năm 2020 dự định tổ chức tại trung tâm cờ bạc Thế giới là Las Vegas, tuy nhiên do con virus cúm Tàu cộng hoành hành nên lịch hội nghị bị tạm hoãn.Việc quyết định chuyển 27 doanh nghiệp Mỹ từ Tàu cộng qua Indonesia là một sự tính toán rất cao cờ của doanh nhơn thành đạt Donald Trump cùng với những bộ não siêu phàm chiến lược vây quanh Ông Trump.
Nhiều người thắc mắc tại sao ông Trump không chuyển các doanh nghiệp Mỹ từ Tàu cộng qua Việt Nam vì Việt Nam là nước sở hữu chủ quyền nhiều nhứt ở Biển Đông cũng như là nước không phải là quốc gia Hồi giáo và là nước có người Mỹ gốc Việt tới gần 2,2 triệu người, đứng thứ 4 chỉ sau người Hoa, Ấn Độ, Philippines,... ? Bởi vì ông Trump đã nhiều lần muốn Việt Nam hòa nhập với Mỹ để xiết cổ Tàu cộng tuy nhiên mọi quyết tâm của ông Trump đã không gì khác hơn là con số zero.
Việt cộng đã từng tuyên bố "biết rằng theo Tàu cộng là mất nước nhưng thà mây nước hơn là mất đảng" và khi ông Trump lên làm tổng thống Mỹ, Ả Trần Đại Quang cùng băng nhóm của y mà cụ thể là tên thượng tướng - thứ trưởng bộ côn an Nguyễn Văn Hưởng, một bố già của Việt cộng cùng với gia tộc sâu chúa Nguyễn Tấn Dũng đã có chủ đích "thân Mỹ - xa Tàu" nhưng đã bị Tàu cộng thông qua tên Hán nô Nguyễn Phú Trọng bóp chết trong trứng nước.
Vì vậy, sự kiên nhẫn với Việt cộng của tổng thống Trump đã bị xói mòn, vào tháng 6/2019 trước khi bay qua Osaka dự G20, trả lời phỏng vấn với Fox Business Network phát hôm 26/6/2019, Ông Trump nói "Nhiều công ty đang chuyển sang Việt Nam, nhưng Việt Nam lợi dụng chúng tôi còn tệ hơn Tàu cộng". Mặc dù vậy ông Trump vẫn duy trì sự kiên nhẫn còn sót lại dành cho Việt cộng, đó là khi được hỏi ông có muốn đánh thuế Việt Nam không, ông Trump không bác bỏ nhưng nói rằng "Chúng tôi đang thảo luận với Việt Nam. Việt Nam nhỏ hơn Tàu cộng nhiều, nhưng họ gần như là kẻ lợi dụng tệ nhứt - nguyên văn là: It's almost the single worst abuser of everybody".
Trong cuộc phỏng vấn đó, ông Trump đã khen Việt Nam đã mua nhiều than đá từ West Virginia, khiến "tôi vui". Lời khen này của ông Trump là ám chỉ tới quyết tâm của Ả Trần Đại Quang vì vào năm 2017, khi tới Việt Nam dự APEC, trong buổi hội kiến với Ả Trần Đại Quang, ông Trump đã đề nghị Việt Nam nên mua than đá từ West Virginia vì than đá ở đây có phẩm chất cao, giá cả hợp lý và Ả Trần Đại Quang cam kết như một phần trong gói cắt giảm thâm hụt thương mại Việt - Mỹ. Cũng tại cuộc hội kiến này, khi nói tới chủ đề Biển Đông, ông Trump đã đề nghị rằng "Tôi là một người hòa giải giỏi, tôi sẽ giúp bạn nếu Việt Nam có đề nghị".
Trước phát ngôn trần trụi của tổng thống Trump tại cuộc phỏng vấn với Fox Business Network vào tháng 6/2019 và kết quả cuộc họp bên lề với Tập Cận Bình tại Osaka. Tháng 9/2019 Tân Cận Bình đã trao cho ngoại trưởng Vương Nghị tối hậu thơ buộc Việt cộng phải cam kết cùng với Tàu cộng khai thác chung tài nguyên ở Biển Đông. Vương Nghị bay qua Sài Gòn giao cho Phạm Bình Minh, Phạm Bình Minh trình lên cho Tứ trụ Việt cộng, Tam trụ đồng thuận, nhứt trụ Ả Trần Đại Quang phản đối và thế là vài ngày sau Ả Trần Đại Quang phải đi gặp Mác - Lê - Mao - hồ do bịnh lạ. Hán nô Nguyễn Phú Trọng được đặt vào 02 ghế Tổng - Tịch và ban hành ngay nghị quyết trung ương là "Phát triển kinh tế biển tầm nhìn 2025 và xa hơn nữa".
Ả Trần Đại Quang bị thịt để lại niềm xót thương vô hạn cho tổng thống Trump và ông Trump đích thân gởi điện buồn rằng "Thay mặt người dân Mỹ, tôi xin gửi lời chia buồn đến gia đình ông và người dân Việt Nam. Chủ tịch Trần Đại Quang là một người bạn tuyệt vời của Mỹ. Ông đã đón tiếp tôi trong chuyến thăm cấp nhà nước lịch sử của tôi đến Hà Nội vào tháng 11/2017, và tôi cám ơn ông về cam kết của cá nhơn ông nhằm làm sâu sắc thêm Quan hệ Đối tác Toàn diện Mỹ - Việt Nam'. Chúng tôi sẽ không quên những đóng góp của ông cho hòa bình, an ninh và thịnh vượng trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cũng như tiếng nói của ông cho một Việt Nam đầy tự hào và độc lập trên trường quốc tế''.
Mặc dù Ả Trần Đại Quang bị đồng đảng mần thịt nhưng quyết tâm tách Việt Nam ra khỏi Tàu cộng vẫn còn sót lại nơi ông Trump. Bằng chứng là sau khi Việt cộng được tiếp quản chức chủ tịch luân phiên ASEAN, ông Trump đã gởi thơ mời ASEAN dự hội nghị cấp cao với Mỹ vào đầu năm 2020, cử ông Tổng trưởng Mark Esper sang Hà Nội vào ngày 19/11/2019 để trấn an tinh thần cho Việt cộng khi ông Trump đang bị phe Dân chủ và truyền thông Fake News cũng như đám Vẹm kiều rác rưởi mắc dịch Hội chứng loạn trí Trump tung tin ông Trump sẽ bị phế truất sau đàn hặc.
Tuy nhiên Việt cộng đã bị Tàu cộng cấy sanh tử phù cũng như Việt cộng bị Obama - John Kerry mật báo là tổng thống Trump chắc chắn sẽ bị phế truất sau đàn hặc nên Việt cộng đã thẳng thừng từ chối đề nghị của Tổng trưởng quốc phòng Mark Esper, thậm chí khi ông Esper vừa rời khỏi Hà Nội thì Bộ Quốc phòng của Việt cộng quăng vào lưng ông ta cuốn Bạch Thư phiên bản 4 không thay cho phiên bản 3 không để cảnh cáo Mỹ và để thể hiện lòng trung thành tuyệt đối vào Tàu cộng.
Lòng Trung Quốc tuyệt đối của Việt cộng dành cho Tàu cộng đã được Tàu cộng tưởng thưởng thông qua tên gián điệp Obama, sau khi Việt cộng quăng vào lưng ông tổng trưởng Quốc phòng Mark Esper cuốn Bạch Thư phiên bản 4 không thì vào ngày 08/12/2019, tên gián điệp Obama đã âm thầm bay qua Sài Gòn cùng với vợ của hắn dù trước đó không có kế hoạch này. Thay mặt cho lực lượng Hoa Nam ở Việt Nam, một lần nữa tên Hoa Nam Nguyễn Thiện Nhân tiếp đón gián điệp cho Tàu cộng là Obama như đã từng tiếp đón tên ngoại trưởng Vương Nghị vào tháng 9/2019.
Tại buổi hội kiến này, ngoài việc Obama thay mặt cho Tập Cận Bình tưởng thưởng cho Việt cộng ra thì Obama còn yêu cầu Việt cộng ra lịnh cho binh đoàn tuyên giáo nằm vùng ở Mỹ phải gia tăng cường độ chửi rủa tổng thống Trump mà điển hình là con ca nô Mai Khôi, con NÚM ĐỘC Nguyễn Ngọc Như Quỳnh,... cùng đồng rận của chúng đã và đang phô diễn sau chuyến đi tới Sài Gòn của tên gián điệp cho Tàu cộng là tên Obama.
Trước hàng loạt diễn tiến trên, lòng kiên nhẫn của ông Trump với Việt cộng đã tiếp tục xói mòn nghiêm trọng, ông Trump nhận ra câu nói về bản chất của Việt cộng là "ăn cơm Quốc gia - thờ ma cộng sản" chính là nguồn cơn lảm cho Việt Nam Cộng Hòa bị Việt cộng đánh bại. Vì vậy Mỹ sẽ không phạm phải sai lầm một lần nữa nếu chuyển các doanh nghiệp Mỹ qua Việt Nam.
Đồng ý là Việt Nam có vị thế địa chiến lược rất quan trọng với Biển Đông mà con mắt Hải Âu ở bán đảo Sơn Trà cùng với khẩu thần công trấn thủ Biển Đông là quân cảng Cam Ranh là rất quan trọng với Biển Đông. Tuy nhiên do Việt cộng đã trung thành tuyệt đối với Tàu cộng thì việc tranh giành bán đảo Sơn Trà và quân cảng Cam Ranh trở nên vô vọng khi Việt cộng ban hành chánh sách quốc phòng 4 không.
Vì vậy, dù kế hoạch thuê lại bán đảo Sơn Trà và quân cảng Cam Ranh đã được Ngũ Giác Đài kiên trì theo đuổi và có những bước tiến khả quan khi Ả Trần Đại Quang đi Ấn Độ, Nhựt Bổn để thể hiện sự ủng hộ cho chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nhưng nay Ả Trần Đại Quang đã đi âm phủ và Việt cộng đã ra Bạch Thư 4 không thì tất cả chiến lược của Ngũ Giác Đài trở thành công cốc. Do đó, ông Trump đã điều chỉnh lại chánh sách với Việt cộng, hải quân Mỹ chỉ gia tăng tuần tra ở Biển Đông trong phạm vi lãnh hải quốc tế, đồng thời ông Trump cũng tiến hành trồng 27 vườn cà rốt trên quốc gia Hồi giáo Indonesia qua việc sẽ chuyển 27 doanh nghiệp Mỹ từ Tàu cộng qua Công viên công nghiệp Brebes tại tỉnh Trung Java.
Khi ông Trump tăng cường đầu tư vào Indonesia, ông sẽ đạt được 02 mục tiêu là giúp cho người dân Hồi giáo Indonesia có ánh nhìn thiện cảm hơn với ông không như truyền thông thổ tả và gian đảng của Obama thổi phồng, bóp méo, hình ảnh của ông Trump sẽ được cải thiện mạnh mẽ hơn trong mắt của quốc gia có người theo đạo Hồi giáo đông nhứt thế giới này còn được sự yểm trợ, quảng bá của Arab Saudi, một đại gia ở Trung Đông và cũng là một đồng minh thân cận của Mỹ thời ông Trump nhưng Obama thì luôn căm ghét Arab Saudi và ghét luôn Indonesia như đã nói trên.
Đầu tư vào Indonesia, khóa chặt "Cửa ngõ Malacca", nước Mỹ thời tổng thống Trump đã chính thức thả cho Việt cộng lao theo Tàu cộng với lòng trung thành tuyệt đối. Trước tình hình này, Việt cộng đã không còn giấu diếm thân phận cẩu nô tài của nó, Việt cộng lập tức thông qua thí điểm thành lập Ban Quản lý khu kinh tế Vân Đồn và sẽ tiếp tục với Vân Phong, Phú Quốc.
Như đã nhiều lần phân tách, việc thành lập các đặc khu kinh tế ven biển của Việt cộng là chiến lược "mở đường máu" của Tàu cộng khi cửa ngõ Malacca bị Mỹ phong tỏa. Các đặc khu kinh tế ven biển của Việt Nam sẽ giữ vai trò là các pháo đài bảo vệ cho đoàn thương thuyền của Tàu cộng đi theo tuyến hải hành dọc bờ biển Việt Nam vào Vịnh Thái Lan để tăng bo bằng đường bộ theo Quốc lộ 46 của Thái Lan để đổ ra Ấn Độ Dương trong khi dự án kênh đào Kra chưa ngã ngũ.
Rõ ràng, tổng thống Trump đã đảo ngược lại chánh sách của tên gián điệp của Tàu cộng là Obama khi đầu tư vào Indonesia để khóa chặt cửa ngõ Malacca và buông tay cho Việt cộng ngã hẳn vào Tàu cộng hình thành phe trục bằng lòng trung thành tuyệt đối của Việt cộng. Thả Việt cộng để chuyển qua gia tăng ảnh hưởng với Thái Lan nhằm nhốt Tàu cộng ở Biển Đông khi Tàu cộng đang cố mở đường máu về hướng này là một bước đi chiến lược đột phá của tổng thống Trump.
Bởi vì nếu so sánh giữa việc lôi kéo Việt cộng vào chiến tranh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương với việc lôi kéo Thái Lan thì việc lôi kéo Thái Lan là khả tín hơn. Ngoài Mỹ thời ông Trump sẽ gia tăng ảnh hưởng với Thái Lan thì Ấn Độ vào năm 2018 cũng ban hành chánh sách "Hành động hướng Đông"khi ngoại trưởng là bà Ấn Độ Sushma Swaraj đã ngoại giao con thoi tới Thái Lan, Indonesia, Singapore.
Bên cạnh Ấn Độ sẽ lôi kéo Thái Lan vào lực lượng chống Tàu cộng do tổng thống Trump khởi xướng thì Nhựt Bổn, thành viên của Tứ giác Kim cang cũng là một cục nam châm có từ trường cực đại hấp dẫn Thái Lan. Cụ thể, vào ngày 28/6/2019, tại G20 ở Osaka, Thủ tướng Thái Lan đã gặp ông Abe Shinzo và đưa ra tuyên bố "Thái Lan khẳng định các nỗ lực hợp tác song phương giữa nước này và Nhật Bản sẽ phát triển thuận lợi trong thời gian tới".
Kế hoạch giúp Tàu cộng thống trị Thế giới của tên gián điệp Obama đã bị phá sản, Tàu cộng đang lấy hơi lên khi hành vi đầu độc nhơn loại bằng con virus cúm Tàu cộng đang ngày càng lộ rõ. Việt cộng đang dính kế "lùa bò về chuồng" của tổng thống Trump. Vì vậy sẽ không ngạc nhiên khi Obama đã công khai chỉ trích quyết tâm chống dịch cúm Tàu cộng của tổng thống Trump và đám NHỘNG ĐỎ KÉN VÀNG đang gia tăng chửi rủa tổng thống Trump điển hình như con cộng cái Nguyễn Ngọc Như Quỳnh và lũ Vẹm kiều rác rưởi./.
Tran Hung.
Không có nhận xét nào