TRƯỚC NGUY CƠ BỂ ĐẬP TAM HIỆP BUỘC TÀU CỘNG PHẢI XẢ NƯỚC CỨU SÔNG MEKONG ĐỂ TỰ CỨU MÌNH ? Phát biểu tại một cuộc họp trong khuôn khổ H...
TRƯỚC NGUY CƠ BỂ ĐẬP TAM HIỆP BUỘC TÀU CỘNG PHẢI XẢ NƯỚC CỨU SÔNG MEKONG ĐỂ TỰ CỨU MÌNH ?
Phát biểu tại một cuộc họp trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao Mekong - Lan Thương lần thứ 5, Ngoại trưởng Tàu cộng là Vương Nghị cho biết "Tàu cộng đã vượt qua khó khăn của mình và tăng dòng chảy của sông Lan Thương (đoạn sông Mekong tại Tàu cộng) để giúp các nước thuộc lưu vực sông Mekong đối phó với khô hạn. Chúng tôi cũng đồng ý nâng cao hợp tác trong khuôn khổ LMC nhằm bảo đảm việc sử dụng nguồn nước hợp lý và bền vững".
Tuyên bố trên của Vương Nghị là một tin tốt lành cho các quốc gia ở tiểu vùng sông Mekong là Lào, Thái Lan, Cambodia, Myanmar và Việt Nam. Nhưng trước tuyên bố trên, còn nhiều người vẫn hoài nghi về việc Tàu cộng có thực sự xả nước cứu Mekong hay không hay chỉ là xả lấy lệ như những lần trước để rồi mực nước sông Mekong vẫn không tới được vùng hạ du là đồng bằng Sông Cửu Long của Việt Nam?
Theo nhận định của cá nhơn thì lần này Tàu cộng sẽ "hy sinh" một phần nguồn điện năng tại các đập thủy điện ở thượng nguồn sông Mekong để cứu lấy hạ nguồn theo cách "cứu Mekong là tự cứu mình". Tai sao Tàu cộng lại tử tế lạ thường đến như vậy?
Tại vì hiện nay 25 lò nguyên tử ở Đập Tam Hiệp của Tàu cộng đang đối mặt với tình huống "cực kỳ nguy hiểm" khiến Tàu cộng phải rơi vào hoàn cảnh "tiến thoái lưỡng nan" để xử lý nguy cơ "đại thảm họa" lịch sử tại cái Đập Tam Hiệp này. Tình hình thời tiết hiện nay cho thấy lưu vực thượng nguồn của sông Hoàng Hà nơi bị con đập Tam Hiệp chắn ngang đang có nhiều trận mưa lớn, lượng nước đổ dồn về Đập Tam Hiệp gia tăng bất thường và liên tục gia tăng.
Theo các chuyên gia hàng đầu thế giới về lãnh vực Thủy công thì cái Đập Tam Hiệp đã bị sai lầm nghiêm trọng trong khâu thiết kế, đặc biệt ở tuổi thọ thực tế và giải thích an toàn khi xả lũ giảm áp lực lên thân đập. Tuổi thọ của Đập Tam Hiệp hiện nay đã suy giảm nghiêm trọng và trước thực tế lượng nước đổ dồn về con đập này gia tăng bất thường một cách liên tục hiện nay thì khả năng thân Đập Tam Hiệp sẽ bị phá hủy là rất cao.
Cũng theo các chuyên gia hàng đầu về bộ môn Thủy lực học thì việc xả lũ của Đập Tam Hiệp sẽ tàn phá hạ du con đập này với lực công phá gấp 25 lần trận sóng thần ở Nhựt Bổn gần đây. Không xả nước thì đập vỡ, sức công phá sẽ tương đương với 25 lò phản ứng hạch tâm bị nổ. Xả để cứu đập thì hạ du của con đập này sẽ bị thủy thần tàn phá gấp 25 lần trận sóng thần ở Nhựt Bổn. Bên cạnh đó, một khi mực nước trong đập Tam Hiệp được hạ thấp do xả lũ thì nó sẽ kéo theo sự xuống cấp rất nhanh mà những ai am tường về thủy học công trình sẽ rõ và vì vậy nó sẽ không thể chịu được áp lực nước khi tích nước ở mực nước thiết kế, điều này dẫn đến Đập Tam Hiệp sẽ bị phế thải, năng lượng điện sẽ giảm mạnh, khả năng tưới phục vụ cho nông nghiệp mà con đập này đảm trách sẽ giảm mạnh.
Trước viễn cảnh bi đát của Đập Tam Hiệp, Tàu cộng sẽ rơi vào tình trạng khủng hoảng thiếu lương thực trầm trọng. Bởi vì như chúng ta đã biết, sông Hoàng Hà của Tàu cộng đảm trách việc tưới nước cho các cánh đồng mênh mông thuộc vùng bình nguyên phía bắc Tàu cộng, nơi cung cấp cho Tàu cộng với hơn một nửa sản lượng lúa mì và một phần ba sản lượng bắp.
Trong cuộc chiến tranh thương mại với Mỹ, Tàu cộng có một hạn chế rất lớn đó là phụ thuộc vào nguồn lương thực bên ngoài mà Mỹ, Brazil, Canada,... là các quốc gia cung cấp chính cho Tàu cộng để bù đắp vào sự thiếu hụt vì năng lực tự cung của Tàu cộng không đủ cho hơn 1,4 tỷ cái miệng ăn. Nay trước nguy cơ vỡ đập Tam Hiệp và hậu quả của việc xả lũ giữ đập thì Tàu cộng sẽ rơi vào một đợt đại khủng hoảng về lương thực là gần như không thể tránh khỏi.
Vì vậy, sẽ không có gì phải ngạc nhiên khi Tàu cộng tỏ ra tử tế với tuyên bố sẽ xả nước cứu Mekong. Bởi vì vựa nông nghiệp của tiểu vùng Mekong là bạn hàng ruột của Tàu cộng, nơi mà Tàu cộng đã thâu tóm, thao túng, chi phối chánh trị gần như toàn bộ tại các quốc gia này. Phải cứu lấy đồng bằng ở hạ du Mekong là một quyết định sống còn của Tàu cộng khi Đập Tam Hiệp đang như chỉ mành trước gió. Các nước ở tiểu vùng sông Mekong nếu khôn ngoan, bản lãnh thì nhơn cơ hội này sẽ lên mặt với Tàu cộng, hy sinh quyền lợi trước mắt để giữ lấy lợi ích vĩnh viễn./.
Tran Hung.
Không có nhận xét nào