NGÀY 27/7 : NGÀY GIỖ CỦA LÍNH ĐÁNH THUÊ. Ngày 27/7 hàng năm được chế độ độc tài CSVN tôn vinh là ngày "thương binh, liệt sĩ...
Ngày 27/7 hàng năm được chế độ độc tài CSVN tôn vinh là ngày "thương binh, liệt sĩ", ngày của những người hy sinh vì dân vì nước.
Có thật thế không ?
Câu nói của Đức Dalai Latma đã giải thích :" Người cộng sản đi làm cách mạng không phải đem lại hạnh phúc cho dân tộc mà cho chính họ".
Câu này khái quát hơn trong mọi chế độ độc tài ,độc đảng thì người lính đều là vật chết thế cho quyền lợi của một cá nhân, gia đình ,đảng phái.
Họ là lính đánh thuê. Bằng chứng : đánh thuê cho Trung Quốc,Liên Xô và cho đảng tồn tại mà không cần dân bầu.
Họ không hề đánh cho đất nước.
- Đất nước không hề được độc lập : cửa biên giới mở toang, dân Trung Quốc mang virus sang như thác lũ, BCT , tướng lãnh liên tục sang thiên triều nhận lệnh.
- Đất nước không hề được tự do : có hàng trăm người bất đồng chính kiến đang bị giam trong tù vì luật 79, 88 và 258. Họ không hề phạm tội hình sự mà chỉ bị giam giữ vì động đến đảng.
- Đất nước không hề có luật pháp : 3 triệu dân oan là bằng chứng cho điều đó.
- Đất nước không hề có công bằng: chênh lệch giàu nghèo quá xa, không hề có các chính sách phúc lợi xã hội cho người nghèo.
Họ đánh thuê để mỗi kỳ đại hội đảng chỉ có đảng viên mới được bầu các vị trí chủ chốt nắm quyền. Từ đó hình thành việc mua quan ,bán tước ,chạy chức, chạy quyền, tạo ra chủ nghĩa tư bản thân hữu, những tập đoàn sân sau của phe phái. Hàng đống tài nguyên quốc gia bị tàn phá, rừng,biển, đất đai, dầu mỏ chảy vào túi của các tập đoàn tư bản đỏ và đổ ra nước ngoài.
Cái họ thu về sau khi đánh thuê là :
- Những mộ gió vô danh.
- Những bằng khen, bằng "Tổ quốc ghi công" đầy vẻ mỉa mai, vô giá trị.
- Những chính sách thương binh ,liệt sĩ được ban phát như cho những kẻ ăn mày.
Trong khi những ông chủ có thể chiếm đoạt hàng ngàn hecta đất đai để xây những khu nghĩa trang sinh thái tâm linh thì những kẻ đánh thuê phải nhờ các bà đồng bóng để tìm hài cốt hay phải thả hoa đăng trên dòng Thạch Hãn trong ngày này để tưởng nhớ những kẻ một thời mông muội :
Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm
Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ bãi mãi ngàn năm
Lê Bá Dương
“Ái Tử”, “Mỹ Chánh”, “Thạch hãn”, giờ này dấu tích chỉ là cỏ dại....."Cổng Hậu" dấu vết cuối cùng của trận đánh đẫm máu, liên tục 81 ngày đêm !
Trả lờiXóa"Cổ thành" vẫn còn đó, nhưng đã đổi tên gọi, có lẽ những hãi sợ, những dị đoan đã buộc chúng làm thế, vì sau 48 năm, đến giờ chúng vẫn còn run sợ.....
Không thể không run sợ ! Chỉ trong 81 ngày đêm, đảng của chúng đã nướng trên 10 ngàn quân chủ lực . Sông Thạch Hãn có lúc đã ngẹt dòng vì đầy xác " giải phóng quân " ...
Lần đầu tiên sau gần 40 năm, danh sách của hơn 4.000 liệt sĩ trong trận chiến 81 ngày đêm năm 1972 đã được công bố trong độc bản Huyền thoại thành cổ Quảng Trị.
Còn 6000 liệt sĩ nữa ..thì mất xác,mất cả tuổi cả tên !!! nhưng cũng còn an ủi hơn 40 ngàn liệt sĩ trên Cao bằng_Lạng sơn và 65 liệt sĩ Trường Sa !!! ...không ai nhắc nhở...khói hương !!!
Nỗi ám ảnh,đắng hận ....khiến chúng phải làm mới lại, hoàn toàn Cổ Thành, mong xóa đi dấu tích của hằng ngàn xác thân "sinh Bắc tử Nam" đã bị vùi dập ,mất tích… tại chốn này ...1972 !!!
Ngày nay Cổ thành Quảng Trị hoàn toàn khác xưa, đã trở thành một nơi gọi là “đài kỷ niệm”, những đoạn đường ngập máu đã được nới rộng . Tráng ciment, làm bờ chặn, những cây to, những hàng phượng vĩ được trồng tự bao giờ, cho bóng mát, cố tạo một vẻ êm ả, thanh bình của một công viên….
Nhưng dù nhẹ nhàng thế nào, dù cố gắng để những bước chân ,trong trưa vắng không xúc phạm đến những người quá cố, tôi vẫn cảm thấy rờn rợn như hàng ngàn oan hồn tử sĩ đâu đây đang kêu gào than khóc …