LẠI BÀN VỀ VACCINE Hiện nay tình trạng dịch virus Vũ Hán đã đến hồi căng thẳng và ai cũng hiểu được rằng chỉ có tiêm chủng vaccine mới là b...
LẠI BÀN VỀ VACCINE
Hiện nay tình trạng dịch virus Vũ Hán đã đến hồi căng thẳng và ai cũng hiểu được rằng chỉ có tiêm chủng vaccine mới là biện pháp dập dịch hữu hiệu nhất. Kinh nghiệm ở Mỹ, các nước Châu Âu và Do Thái đã chứng minh điều đó. Ở Việt Nam đang lúng túng ở khâu này cũng chỉ vì ngân sách. Và nước ta đang có tỷ lệ chích ngừa thấp nhất thế giới. Nếu cứ ngồi đợi đủ thuốc cho đến cuối năm 2024 thì dân tình phải sống làm sao?
Nên chăng nhà nước cho dân đăng ký theo mỗi hộ gia đình, theo tổ dân phố và phường xã để nắm nhu cầu số người cần tiêm chích. Nhà nước có bộ phận tổng hợp lại, xem xét số lượng vaccine các tổ chức thế giới viện trợ cho ta, tổng hợp các doanh nghiệp hỗ trợ, cân đối xong nhà nước ứng tiền mua vaccine về chích cho dân. Ngân sách thiếu không có nghĩa là không có đủ để ứng chi cho công việc cấp bách này.
Người được chích ngoài những người đang ở tuyến đầu chống dịch được miễn phí, người dân còn lại phải trả lại tiền mua vaccine và các chi phí liên quan. Các hộ nghèo, vùng sâu vùng xa kêu gọi các tổ chức từ thiện hỗ trợ. Nếu làm được như thế với tốc độ nhanh nhất, tin rằng dịch sẽ bị khống chế dễ dàng. Mỗi ngày xã hội bị giãn cách thiệt hại rất lớn. Các doanh nghiệp, các công ty bị ngừng trệ hoạt động sẽ thất thu con số không nhỏ. Ví dụ Vietnamairlines khi không có chuyến bay thời gian dài con số báo lỗ lên đến hàng ngàn tỷ. Thế thì hãng máy bay này chỉ cần đóng góp một khoản tiền vào việc mua vaccine, dịch bệnh sớm chấm dứt, con số lỗ sẽ giảm đi nhiều lần. Những công ty vừa và nhỏ, những hộ gia đình buôn bán cũng lâm vào tình trạng kiệt quệ và khủng hoảng nếu tình trạng này cứ mãi kéo dài.
H̲a̲i̲ ̲v̲ấ̲n̲ ̲đ̲ề̲ ̲c̲ố̲t̲ ̲l̲õ̲i̲ ̲đ̲ư̲ợ̲c̲ ̲đ̲ặ̲t̲ ̲r̲a̲ ̲ở̲ ̲c̲h̲u̲y̲ệ̲n̲ ̲m̲u̲a̲ ̲v̲à̲ ̲c̲h̲í̲c̲h̲ ̲v̲a̲c̲c̲i̲n̲e̲ ̲đ̲ạ̲i̲ ̲t̲r̲à̲ ̲t̲r̲o̲n̲g̲ ̲n̲h̲â̲n̲ ̲d̲â̲n̲ ̲l̲à̲ ̲l̲à̲m̲ ̲s̲a̲o̲ ̲c̲ó̲ ̲t̲h̲ể̲ ̲m̲i̲n̲h̲ ̲b̲ạ̲c̲h̲ ̲g̲i̲á̲ ̲t̲h̲u̲ố̲c̲,̲ ̲k̲h̲ô̲n̲g̲ ̲t̲í̲n̲h̲ ̲c̲h̲u̲y̲ệ̲n̲ ̲k̲i̲ế̲m̲ ̲l̲ờ̲i̲ ̲v̲à̲ ̲t̲r̲á̲n̲h̲ ̲h̲i̲ệ̲n̲ ̲t̲ư̲ợ̲n̲g̲ ̲t̲h̲a̲m̲ ̲n̲h̲ũ̲n̲g̲ ̲t̲r̲o̲n̲g̲ ̲v̲i̲ệ̲c̲ ̲n̲à̲y̲.̲ ̲C̲á̲ ̲n̲h̲â̲n̲ ̲n̲à̲o̲ ̲v̲i̲ ̲p̲h̲ạ̲m̲ ̲t̲h̲ì̲ ̲x̲ử̲ ̲v̲ớ̲i̲ ̲á̲n̲ ̲p̲h̲ạ̲t̲ ̲t̲h̲ậ̲t̲ ̲n̲ặ̲n̲g̲,̲ ̲h̲ạ̲n̲ ̲c̲h̲ế̲ ̲t̲h̲ấ̲p̲ ̲n̲h̲ấ̲t̲ ̲n̲h̲ữ̲n̲g̲ ̲b̲ấ̲t̲ ̲m̲i̲n̲h̲ ̲t̲r̲o̲n̲g̲ ̲v̲i̲ệ̲c̲ ̲n̲à̲y̲.̲ ̲T̲r̲á̲n̲h̲ ̲đ̲ầ̲u̲ ̲c̲ơ̲,̲ ̲t̲r̲ụ̲c̲ ̲l̲ợ̲i̲,̲ ̲d̲ù̲n̲g̲ ̲t̲h̲u̲ố̲c̲ ̲g̲i̲ả̲ ̲v̲à̲ ̲n̲h̲à̲ ̲n̲ư̲ớ̲c̲ ̲n̲i̲ê̲m̲ ̲g̲i̲á̲ ̲t̲i̲ê̲m̲ ̲c̲h̲í̲c̲h̲ ̲r̲õ̲ ̲r̲à̲n̲g̲.̲ ̲H̲i̲ệ̲n̲ ̲n̲a̲y̲ ̲c̲ó̲ ̲t̲ì̲n̲h̲ ̲t̲r̲ạ̲n̲g̲ ̲n̲g̲ư̲ờ̲i̲ ̲v̲ì̲ ̲n̲h̲i̲ề̲u̲ ̲l̲ý̲ ̲d̲o̲ ̲c̲ầ̲n̲ ̲t̲i̲ê̲m̲ ̲c̲h̲ủ̲n̲g̲ ̲t̲h̲ì̲ ̲b̲ị̲ ̲h̲é̲t̲ ̲g̲i̲á̲ ̲t̲r̲ê̲n̲ ̲t̲r̲ờ̲i̲ ̲k̲h̲ô̲n̲g̲ ̲c̲h̲ấ̲p̲ ̲n̲h̲ậ̲n̲ ̲đ̲ư̲ợ̲c̲.̲ ̲
̲
̲T̲h̲ứ̲ ̲h̲a̲i̲ ̲l̲à̲ ̲b̲ả̲o̲ ̲đ̲ả̲m̲ ̲p̲h̲ả̲i̲ ̲m̲u̲a̲ ̲t̲h̲u̲ố̲c̲ ̲c̲h̲ấ̲t̲ ̲l̲ư̲ợ̲n̲g̲ ̲c̲ủ̲a̲ ̲n̲h̲ữ̲n̲g̲ ̲h̲ã̲n̲g̲ ̲đ̲ã̲ ̲đ̲ư̲ợ̲c̲ ̲b̲ả̲o̲ ̲đ̲ả̲m̲ ̲í̲t̲ ̲n̲g̲u̲y̲ ̲c̲ơ̲ ̲p̲h̲ả̲n̲ ̲ứ̲n̲g̲ ̲v̲à̲ ̲t̲á̲c̲ ̲d̲ụ̲n̲g̲ ̲h̲ữ̲u̲ ̲h̲i̲ệ̲u̲ ̲n̲h̲ấ̲t̲.̲ ̲K̲h̲ô̲n̲g̲ ̲n̲ê̲n̲ ̲m̲u̲a̲ ̲t̲h̲u̲ố̲c̲ ̲c̲ủ̲a̲ ̲T̲r̲u̲n̲g̲ ̲Q̲u̲ố̲c̲ ̲v̲ì̲ ̲t̲h̲ế̲ ̲g̲i̲ớ̲i̲ ̲đ̲ã̲ ̲l̲ê̲n̲ ̲t̲i̲ế̲n̲g̲ ̲r̲ấ̲t̲ ̲n̲h̲i̲ề̲u̲ ̲v̲ề̲ ̲c̲h̲ủ̲n̲g̲ ̲l̲o̲ạ̲i̲ ̲v̲a̲c̲c̲i̲n̲e̲ ̲đ̲ấ̲y̲.̲ ̲Đ̲ả̲m̲ ̲b̲ả̲o̲ ̲đ̲ư̲ợ̲c̲ ̲h̲a̲i̲ ̲y̲ê̲u̲ ̲c̲ầ̲u̲ ̲đ̲ó̲,̲ ̲n̲h̲â̲n̲ ̲d̲â̲n̲ ̲s̲ẽ̲ ̲v̲u̲i̲ ̲v̲ẻ̲ ̲v̲à̲ ̲h̲o̲a̲n̲ ̲h̲ỉ̲ ̲c̲ù̲n̲g̲ ̲g̲ó̲p̲ ̲t̲i̲ề̲n̲ ̲đ̲ể̲ ̲đ̲ư̲ợ̲c̲ ̲c̲h̲í̲c̲h̲ ̲n̲g̲ừ̲a̲ ̲s̲ớ̲m̲ ̲n̲h̲ấ̲t̲,̲ ̲đ̲ể̲ ̲d̲ị̲c̲h̲ ̲b̲ệ̲n̲h̲ ̲đ̲ư̲ợ̲c̲ ̲đ̲ẩ̲y̲ ̲l̲ù̲i̲ ̲n̲h̲a̲n̲h̲ ̲n̲h̲ấ̲t̲ ̲v̲à̲ ̲k̲i̲n̲h̲ ̲t̲ế̲ ̲p̲h̲ụ̲c̲ ̲h̲ồ̲i̲ ̲t̲r̲o̲n̲g̲ ̲t̲h̲ờ̲i̲ ̲g̲i̲a̲n̲ ̲n̲g̲ắ̲n̲ ̲n̲h̲ấ̲t̲.̲ ̲Đ̲ồ̲n̲g̲ ̲t̲h̲ờ̲i̲ ̲k̲h̲i̲ ̲đ̲ư̲ợ̲c̲ ̲c̲h̲í̲c̲h̲ ̲n̲g̲ừ̲a̲,̲ ̲l̲ò̲n̲g̲ ̲d̲â̲n̲ ̲s̲ẽ̲ ̲a̲n̲ ̲t̲â̲m̲,̲ ̲k̲h̲ô̲n̲g̲ ̲h̲o̲a̲n̲g̲ ̲m̲a̲n̲g̲,̲ ̲x̲ô̲n̲ ̲x̲a̲o̲ ̲l̲o̲ ̲s̲ợ̲ ̲n̲h̲ư̲ ̲b̲â̲y̲ ̲g̲i̲ờ̲ ̲k̲h̲i̲ ̲n̲h̲ì̲n̲ ̲t̲h̲ấ̲y̲ ̲n̲h̲ữ̲n̲g̲ ̲c̲o̲n̲ ̲s̲ố̲ ̲t̲h̲ố̲n̲g̲ ̲k̲ê̲ ̲n̲g̲ư̲ờ̲i̲ ̲m̲ắ̲c̲ ̲b̲ệ̲n̲h̲ ̲h̲à̲n̲g̲ ̲n̲g̲à̲y̲,̲ ̲n̲h̲ữ̲n̲g̲ ̲k̲h̲u̲ ̲p̲h̲ố̲,̲ ̲x̲ó̲m̲ ̲l̲à̲n̲g̲ ̲b̲ị̲ ̲p̲h̲o̲n̲g̲ ̲t̲o̲ả̲,̲ ̲n̲h̲ữ̲n̲g̲ ̲F̲1̲,̲ ̲F̲2̲ ̲c̲à̲n̲g̲ ̲l̲ú̲c̲ ̲c̲à̲n̲g̲ ̲d̲â̲n̲g̲ ̲c̲a̲o̲.̲ ̲X̲ã̲ ̲h̲ộ̲i̲ ̲s̲ẽ̲ ̲s̲ớ̲m̲ ̲ổ̲n̲ ̲đ̲ị̲n̲h̲ ̲b̲ì̲n̲h̲ ̲t̲h̲ư̲ờ̲n̲g̲.̲ ̲
Dân ta tuy đa số còn nghèo nhưng người ta sẵn sàng chi phí để bảo đảm được sức khoẻ và tiếp tục làm ăn sinh sống. Trong khó khăn, nhà nước đừng nên cứ mãi hô hào lo an toàn cho dân mà loanh quanh vì sợ mang tiếng việc thu phí, cái cần hợp lý thu thì phải thu, dân chẳng oán trách chi đâu. Đây là lúc cần thiết để nhân dân cùng với nhà nước góp tay chống dịch một cách thiết thực và hiệu quả nhất.
29.5.2021
DODUYNGOC
Không có nhận xét nào