NHỮNG TÊN NGHIỆN ĐƯỢC VIỆT CỘNG KÝ THÁC CHO VIỆT TÂN ĐỂ TRỞ THÀNH "THẦN TƯỢNG" CỦA LÀNG TRUYỀN THÔNG CHỐNG CỘNG Việt cộng thường k...
NHỮNG TÊN NGHIỆN ĐƯỢC VIỆT CỘNG KÝ THÁC CHO VIỆT TÂN ĐỂ TRỞ THÀNH "THẦN TƯỢNG" CỦA LÀNG TRUYỀN THÔNG CHỐNG CỘNG
Việt cộng thường khoe khoang sở dĩ nó cướp được chánh quyền, đánh cho Tây chạy, Mỹ cút là nhờ vào "chiến tranh nhân dân". Thậm chí nó còn bịa ra những câu chuyện để nhồi sọ các cháu thiếu niên như chuyện trâu đánh Mỹ, ong đánh Mỹ,...
Đó là trong chiến tranh võ lực còn hiện nay trong chiến tranh tâm lý mà Việt cộng hay ra rả là chống diễn biến hòa bình, chống phản động,... thì cái "chiến tranh nhân dân" ngày xưa hiện nay vẫn được Việt cộng xài lại với một phiên bản cao cấp hơn là cấy những tên nghiện xì ke ra hải ngoại thông qua Việt Tân rồi phù phép những tên này thành những nhà chống cộng lẫy lừng.
Có 03 cái tên được dư luận viên Việt cộng lăng xê bằng văn hóa chửi của nó để kích thích người nhẹ dạ tin theo rồi ngộ nhận nó là người chống cộng nên bị dư luận viên chửi bới đó là: Bùi Thanh Hiếu tức Người Buôn Gió hiện ở Đức, Trương Quốc Huy tức Kumahuy của N10TV ở Mỹ, Bạch Hồng Quyền, người hùng chống Formosa được Việt cộng "truy nã" được Việt gian Trịnh Hội đưa qua Thái Lan rồi nhập cư vào Gia Nã Đại với hình ảnh đang trồng cần sa.
Cả 03 tên này đều được dư luận viên Việt cộng tâng bốc bằng hình thức xỉa xói, bêu rếu về lai lịch nhơn thân như sau:
1. Người Buôn Gió:
Bùi Thanh Hiếu sanh ra trong một gia đình có cha nghiện ngập, chị gái tổ chức mại dâm bị côn an bắt bỏ tù. Em trai của Hiếu cũng nghiện nặng.
Tháng 10/1994, Bùi Thanh Hiếu bị côn an bắt xử tù về tội tàng trữ, tổ chức sử dụng chất m.a t.úy với hình phạt: 30 tháng tù giam về tội tàng trữ, 15 tháng tù giam về tội tổ chức sử dụng, 02 năm quản chế sau khi mãn hạn tù.
Với 45 tháng tù giam, tức 03 năm 09 tháng tù kể từ khi bị bắt vào tháng 10/1994 thì lẽ ra Hiếu Gió phải ở tới tháng 7/1998 mới ra tù nhưng thật tế thì ngày 10/10/1997 Hiếu Gió được ra tù trước thời hạn vì "có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua thực hiện 04 tiêu chuẩn chấp hành án phạt tù".
Trong quá trình điều tra, chính Bùi Thanh Hiếu khai nhận rằng, anh ta hút thuốc phiện từ năm 1983 (12 tuổi), hút mỗi ngày từ 30 – 40 điếu.
Đó là những gì mà Bùi Thanh Hiếu được dư luận viên Việt cộng PR cho hắn. Giờ đây Hiếu Buôn Gió là một nhà chống cộng mà các "trí thức chống cộng" như lật sư Nguyễn Văn Đài, Lê Trung Khoa của Thoibaode bên Đức phải kính nể.
2. Trương Quốc Huy của N10TV:
Cũng giống như Hiếu Buôn Gió, Trương Quốc Huy cũng từng đi bộ đội rồi bị trả về vì nghiện xì ke. Sau đó Trương Quốc Huy gia nhập vào các tổ chức "chống cộng" rồi được bắt bỏ tù, ra tù chạy qua Thái Lan rồi nhập cư vào Mỹ trở thành chủ một kênh truyền thông "chống cộng" đình đám hôm nay là kênh N10TV.
3. Bạch Hồng Quyền: Cũng tham gia biểu tình chống Formosa rồi được Việt cộng truy nã chạy qua Thái Lan sau đó được Việt Tân rước qua Canada để khoe hình ảnh đang trồng cần sa.
Có một sự thật là khi đã dính vào xì ke thì khó lòng mà dứt khỏi nó nếu như không có biện pháp "cưỡng chế cai nghiện". Và nếu con nghiện được sống trong môi trường tự do thì xác suất tái nghiện gần như là 100%.
Với trường hợp của Hiếu Buôn Gió, Kumahuy thì gần như chắc chắn 02 tên này vẫn đang chơi xì ke.
Ở California mà trung tâm Los Angeles là đại bản doanh của “trung tâm trung chuyển m.a t.úy bất hợp pháp" từ biên giới phía Tây Nam, rồi được cất giữ trong các nhà kho, các nơi cho thuê lưu trữ đồ đạc, cùng là trong nhà của người dân địa phương thì Kumahuy tha hồ xài với cái nghề "chống cộng" theo lịnh của Việt cộng trên YouTube.
Ở Đức thì không còn gì để nói khi hiện nay nó là trung tâm sản xuất và phân phối m.a t.úy tổng hợp mà hơn 11 kg vừa rồi được 04 em chiêu viên xách từ Pháp về phi trường Tân Sơn Nhứt cũng từ Đức mà ra.
Ông bà xưa đã nói, chứng nào tật nấy, ngựa quen đường cũ, thuồng luồng không ở cạn. Đã nghiện xì ke thì khó mà dứt ra, đã dính vào mai thúy thì việc trở thành người buôn mai thúy là rất khả dĩ. Nhứt là Hiếu Buôn Gió đã nghiện từ năm 12 tuổi như dư luận viên Việt cộng PR./.
Tran Hung.
Không có nhận xét nào