TĂNG HUYẾT ÁP! Tập đoàn điện lực đề xuất tăng giá điện vì mấy năm qua bị lỗ hơn 26.235 tỷ đồng. Lý do EVN báo lỗ là do chi phí đầu vào tăng.
TĂNG HUYẾT ÁP!
Tập đoàn điện lực đề xuất tăng giá điện vì mấy năm qua bị lỗ hơn 26.235 tỷ đồng.
Lý do EVN báo lỗ là do chi phí đầu vào tăng.
Chi phí đầu vào là gì? Là, chi phí bỏ ra mua nguyên liệu để sản xuất điện.
Toàn xứ đông Lào chỉ có hơn 10 nhà máy nhiệt điện dùng nguyên liệu than, số nhiều còn lại là thủy điện, điện gió và điện mặt trời đều được dùng nguyên liệu miễn phí từ thiên nhiên. Hông lẽ ông trời thu phí gió, ánh sáng và nước hay sao mà tính luôn chi phí đầu vào cho sản xuất điện?
Một ngành sản xuất hàng hóa mà không cần phải động não tìm đầu ra cho sản phẩm. Sản xuất đến đâu bán sạch đến đó. Bán đến đâu lấy tiền đến đó. Khách hàng không ai dám nợ nần kéo dài, dây dưa...
Sản phẩm bán ra thị trường không cần phải bỏ tiền ra chi phí cho quảng cáo; không phải trả lương cho đội ngủ tiếp thị; không tốn bao bì, không cần nhà kho, không cần bãi chứa, không hề khuyến mãi, không phải bảo hành, không tốn 1 cắc nào cho chi phí vận chuyển.... thế mà vẫn lỗ?
Tăng giá điện là đồng nghĩa với việc tăng giá đầu vào đối với các cơ sở, nhà máy sản xuất trong nước. Vậy, điều gì sẽ xảy ra khi sản phẩm của các cơ sở, nhà máy ấy đồng loạt tăng vì chi phí đầu vào tăng?
Nghĩ đến đây đã muốn tăng xông cmn rồi đảng, nhà nước ơi!
Ngô Trường An
Người ta nói rồi :" Bỏ bọn Việt cộng vào sa mạc Sahara , chỉ chục năm thôi , là sa mạc hết cát ,,,, phải nhập cảng cát ... "
Trả lờiXóaCó công ty quốc doanh nào không lỗ lã ? Từ VN Air lines , xí nghiệp đóng tàu Vinasin, điện lực , xăng dầu , thủy điện , cục cấp nước .... chỗ nào , bộ nào cũng ngoạc mồm bù lỗ .
" Trước năm 1975 Sài Gòn của tôi rất đẹp, chỉ sau năm 1975 bọn Bắc Việt Cộng nón cối, dép râu, lính cái đít bự hơn cái thúng, khiêng ảnh Lão Già Hồ vào Sài Gòn, Sài Gòn của tôi mới xấu đi, mới bẩn đi. Trước năm 1975 mỗi năm khi mùa mưa đến với những trận mưa lớn đầu mùa – đồng bào tôi gọi là những “cây mưa” – mưa lớn quá nước mưa chẩy ra sông không kịp, Sài Gòn của tôi cũng có vài con đường bị ngập nước, nhưng rất ít. Chẳng hạn như đường Lê Lai, nơi có tòa soạn nhật báo Ngôn Luận tôi thường đến hàng ngày, nhưng dù mưa có lớn đến đâu, dù có bị ngập nước mấy đi nữa chỉ hai giờ đồng hồ sau khi dứt mưa là đường Lê Lai lại khô ráo, sạch boong, nước đã rút hết. Thành phố Sài Gon yêu thương của tôi chỉ bị nạn nước mưa ngập không thuốc chữa từ sau ngày bọn Bắc Việt Cộng vào chiếm Sài Gòn." Trích từ : https://hoanghaithuy.wordpress.com/category/uncategorized/page/5/